phòng khám đa khoa hoàn cầu
Tỷ lệ người mắc căn bệnh hẹp hậu môn ngày càng gia tăng. Nhiều bậc phụ huynh có con nhỏ cũng rất lo ngại, thắc mắc không biết rằng trẻ em có nguy cơ hẹp hậu môn không để có thể chủ động hơn trong việc phòng tránh và chữa bệnh hiệu quả cho con em của mình.
Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu, hẹp hậu môn là một trong các bệnh lý tại vùng hậu môn – trực tràng, là tình trạng hậu môn không thể dễ dàng mở ra hết để có thể tống hết phân ra bên ngoài.
Trẻ em có nguy cơ bị hẹp hậu môn không?
- Hẹp hậu môn không chỉ xảy ra ở người lớn mà còn có thể xảy ra ở cả trẻ nhỏ. Các chuyên gia cho biết, hẹp hậu môn ở trẻ nhỏ hiện nay khá phổ biến và tỷ lệ bé trai mắc phải bệnh này thường cao hơn so với bé gái.
Trẻ bị hẹp hậu môn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên như:
- Dị dạng bẩm sinh.
- Phụ nữ khi mang thai hít phải khí steroid có thể gây nên bệnh hẹp hậu môn ở trẻ sơ sinh khi bé chào đời.
- Trẻ bị hẹp hậu môn thường không có lỗ hậu môn hoặc hậu môn rất nhỏ, lỗ hậu môn có thể nằm rất gần cơ quan sinh dục.
- Hẹp hậu môn ở trẻ em quan sát sẽ thấy có một lớp màng che kín lỗ hậu môn.
- Trẻ bị táo bón, đại tiện khó khăn, ngứa hậu môn, đau tức ở vùng hậu môn khiến trẻ quấy khóc nhiều.
Trẻ bị hẹp hậu môn thường có các triệu chứng bị táo bón
- Thậm chí hẹp hậu môn ở trẻ sơ sinh còn khiến cho trẻ bị chảy nhiều máu khi đi đại tiện, phân thường nhỏ và dẹt.
- Ngoài ra một số dấu hiệu và triệu chứng có thể thấy khi trẻ bị hẹp hậu môn là: ruột không nối liến với hậu môn và đường ruột có thể kết nối với đường tiểu khiến cho phân có thể đi qua đường tiểu, trẻ bị chướng bụng, ói mửa,…
⇒ Hẹp hậu môn ở trẻ sơ sinh nếu như không sớm phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến cho sự phát triển của trẻ bị suy giảm trầm trọng, có thể phát triển nặng kèm theo với các bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm khác như: bệnh trĩ, rò hậu môn, polyp hậu môn, apxe hậu môn,… Cần phải điều trị càng sớm càng tốt để tránh các biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra với trẻ.
- Để đưa ra phương pháp điều trị hẹp hậu môn ở trẻ sơ sinh phù hợp còn phụ thuộc vào một số yếu tố như: mức độ, tình trạng nặng hay nhẹ của tổn thương, vị trí hẹp ở đâu, nguyên nhân gây hẹp.
- Có thể điều trị hẹp hậu môn ở trẻ em bằng phương pháp nội khoa dùng thuốc và các phương pháp ngoại khoa tiểu phẫu, tạo hậu môn giả trên thành bụng để phân có thể thải ra bên ngoài cơ thể,…
Hẹp hậu môn ở trẻ em cần phải nhanh chóng được điều trị
- Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng nên chú ý một số vấn đề sau để điều trị hẹp hậu môn ở trẻ có thể đạt kết quá tối ưu:
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ tại vùng hậu môn cho trẻ.
+ Hạn chế dùng tả thường xuyên cho trẻ để tránh tình trạng hậu môn trẻ bị ẩm ướt khiến cho vi khuẩn dễ xâm nhập và gây viêm nhiễm.
+ Ngâm rửa hậu môn cho trẻ bằng nước ấm, tránh dùng khăn cứng để lau chùi hậu môn cho trẻ.
+ Tập cho trẻ thói quen đi đại tiện đúng giờ để giảm tình trạng táo bón và đi ngoài không tự chủ.
Bên trên là những chia sẻ về vấn đề trẻ em có nguy cơ hẹp hậu môn không? Mọi thắc mắc cần được tư vấn đừng chần chừ hãy nhấp chuột ngay vào khung chat bên dưới để được các chuyên gia giàu kinh nghiệm tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu giải đáp nhanh chóng, chính xác.