phòng khám đa khoa hoàn cầu
Đa phần người bệnh thường chỉ biết đến bệnh trĩ là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, do sư phồng dãn quá mức của tĩnh mạch trĩ tạo nên các búi trĩ. Tuy nhiên, theo gốc độ y khoa thì căn bệnh này được định nghĩa như thế nào, hãy cùng tìm hiểu bệnh trĩ định nghĩa theo giải phẫu học qua bài viết dưới đây.
Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết, để tìm hiểu về bệnh trĩ cần phải hiểu sơ lược về ống hậu môn từ đó mới hiểu được quá trình hành thành bệnh trĩ là như thế nào.
Theo các chuyên gia, ống hậu môn nằm ở vị trí giữa đáy chậu, dưới sàn chậu, cấu tạo bởi cơ nâng hậu môn và giữa 2 hố ngồi trực tràng. Ống hậu môn có cấu tạo 3 lớp gồm: niêm mạc, cơ trơn và cơ vòng.
Ngoài ra còn có cơ nâng hậu môn, bó mu trực tràng với chức năng gần giống với cơ thắt hậu môn cùng với các hệ thống tĩnh mạch, động mạch với chức năng dẫn lưu máu về hậu môn trực tràng.
Theo một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng lớp đệm hậu môn chính là vị trí của các búi trĩ, độ dày không không đều và xếp không đối xứng. Trĩ tạo ra lớp đệm vùng hậu môn, khi lòng ống hậu môn rỗng xẹp thì các búi trĩ tạo thành chữ Y ngược. Khả năng phồng xẹp ở khoang mạch máu dưới lớp niêm mạc thể hiện khả năng điều hòa lượng máu chảy khi chảy về đây.
Bệnh trĩ định nghĩa theo giải phẫu học như sau: Trĩ là những cấu trức mạch bình thường nằm trong ống hậu môn, tuy nhiên khi các cấu trúc này chuyển sang trạng thái bệnh lý do sự căng dãn, lỏng lẻo cũng hệ thống nâng đỡ sẽ gây ra sa búi trĩ, mạch máu làm dãn mạch gây chảy máu, đây là những yếu tố hình thành nên bệnh trĩ.
Trĩ được chia thành nhiều loại khác nhau như trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng,…
Khi mắc bệnh trĩ người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng lâm sàng như:
+ Đi cầu ra máu: có màu đỏ tươi, chảy thành giọt hoặc thành tia, giai đoạn đầu sẽ chỉ thấy máu dinh trên phân hoặc giấy vệ sinh sinh. Càng về sau, lượng máu chảy sẽ nhiều và thường xuyên hơn. Và để biết được đi cầu ra máu có sao không người bệnh cần tiến hành thăm khám để có kết quả chẩn đoán chính xác.
+ Đau vùng hậu môn: Thường ở mỗi dạng trĩ sẽ có những cơn đau khác nhau. Tuy nhiên thường khi bị trĩ cấp hoặc tắc mạch các cơn đau này mới có biểu rõ ràng.
+ Sa búi trĩ: Sa búi trĩ thường thấy nhất ở trĩ cấp độ 2, 3 và 4. Người bệnh có thể bị sa từng búi trĩ hoặc sa cả vòng trĩ ra ngoài khi đi đại tiện hoặc gắng sức.
Các chuyên gia khuyên rằng khi mắc bệnh trĩ người bệnh nên tiến hành thăm khám để được chẩn đoán chính xác loại trĩ, mức độ trĩ cũng như hướng điều trị hiệu quả nhất.
Hiện nay có nhiều cách chữa bệnh trĩ mà người bệnh có thể áp dụng như: dùng thuốc với những trượng nhẹ và sử các phương pháp ngoại khoa với những trường hợp nặng, sa búi trĩ.
+ Nội khoa: Các loại thuốc chữa bệnh trĩ hiện nay có thể áp dụng là thuốc uống, thuốc bôi hoặc dùng các loại thuốc đặt vào hậu môn để làm giảm các triệu chứng của bệnh. Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ hiệu quả với trĩ cấp độ 1.
+ Ngoại khoa: Người bệnh có thể tiến hành các thủ thuật chích xơ, đốt điện, quang đông hồng ngoại,… với những trường hợp trĩ cấp độ 2, 3 và thực hiện phẫu thuật cắt trĩ khi đang mắc phải bệnh trĩ ở cấp độ 3 và 4. Các phẫu thuật được áp dụng cho bệnh trĩ rất nhiều, song phương pháp HCPT và PPH vẫn được đánh giá là cách chữa bệnh trĩ tốt nhất và an toàn, mang lại hiệu quả cao.
Bệnh trĩ tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh nhưng những biến chứng mà nó gây ra là không thể xem thường. Chính vì thế, khi có những dấu hiệu của bệnh trĩ người bệnh nên tiến hành thăm khám và điều trị nhanh chóng.
Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ định nghĩa theo giải phẫu học do các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cung cấp. Nếu còn những thắc mắc khác cần được tư vấn hãy nhấp ngày vào bảng chat bên dưới hoặc để lại số điện thoại để được các chuyên gia liên hệ tư vấn cụ thể.
nói về chúng tôi